.
Phát triển ứng dụng di động? Cần xem xét môi trường phát triển ứng dụng
Các nhà phát triển nền tảng di động phải chắc chắn rằng ứng dụng của họ toàn diện để có thể đáp ứng khả năng tiếp cận của bất kỳ tiện ích nào. Họ phải không ngừng tích hợp các tính năng mới nhất như điện toán đám mây, nhập liệu bằng giọng nói và
Vì sao nên “dụ” người có kiến thức tài chính cùng khởi nghiệp ?
Đa số các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ đều là các nhóm rành về kỹ thuật thành lập nên, tuy nhiên bạn sẽ có nhiều lợi thế và tiến nhanh hơn rất nhiều nếu có một người rành về tài chính cùng tham gia ngay từ buổi sơ khai.
Khởi nghiệp Việt Nam: Đi trước nhưng về sau
Việt Nam là một thị trường mới nổi đầy tiềm năng, vì vậy mà làn sóng khởi nghiệp ngày càng tăng cao. Nhưng cũng chính vì vậy, các startup trong nước đang phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường và có lẽ rằng, các khởi
Những bài học của một CEO đã 10 lần khởi nghiệp thất bại
Vẫn biết thất bại là mẹ thành công, nhưng việc liên tiếp nhận 10 lần thất bại lại là chuyện khác. Tuy nhiên, điều đáng phục hơn là làm như thế nào có thể đứng dậy đi tiếp sau mỗi lần thất bại.
Tại sao các nhà lập trình nên tham gia Startup?
Các thiết bị di động và mạng xã hội đã làm cho internet thực sự trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống. Chúng ta đang ở trên đỉnh nhìn thấy nhiều hơn những ý tưởng thay đổi thế giới trở thành hiện thực khi tất cả mọi người xung quanh chúng
Startup công nghệ Việt Nam đang thiếu gì?
Có thể dễ dàng nhận thấy làn sóng khởi nghiệp trong lĩnh vực Internet đang ngày càng nóng lên mỗi ngày. Thế nhưng, dành ra 5 phút để nhìn lại thực sự quãng đường đã qua, các nhà khởi nghiệp trẻ trong ngành công nghệ Việt Nam nói chung đang thiếu
Những sai lầm thường gặp khi gọi vốn đầu tư
Những sai lầm mà các nhà sáng lập đang và có ý định gọi vốn đầu tư nên tránh.
Việt Nam là môi trường khởi nghiệp năng động nhất Đông Nam Á
Cộng đồng startup Việt Nam hiện tại có những điểm rất riêng so với những cộng đồng khác trong khu vực, với sự phát triển rất vững mạnh và độ nóng thì chẳng thua gì những nước khác.
Vì sao khởi nghiệp thất bại: Những nguyên nhân thường gặp
Thiếu niềm tin trong nhóm, quá tham vọng, không tập trung…là những nguyên nhân thường gặp gây khó khăn cho startups.
5 bài học kinh nghiệm về cách gọi vốn và xây dựng startup
Pipedrive, một startup đã may mắn khi nhận được sự hỗ trợ của Angelpad – công ty được điều hành bởi các cựu nhân viên thông minh của Google. Ba tháng tập trung chuyên sâu đã thay đổi hoàn toàn hiểu biết của họ về cách xây dựng một sản phẩm thành
3P – Những điều nhà đầu tư thật sự quan tâm
Hầu hết những ai khởi nghiệp đều mong một ngày nào đó nhận được sự đầu tư. Tuy nhiên, khi có cơ hội tiếp cận với những nhà đầu tư tiềm năng, thuyết phục được họ cũng là một nghệ thuật.
Những nhà đồng sáng lập “rắc rối” và các xung đột thường gặp
62% các startup thất bại vì những cuộc xung đột giữa các nhà đồng sáng lập. Mặc dù chưa hề có số liệu thống kê về mức độ xung đột giữa các nhà đồng sáng lập nhưng con số này có lẽ không hề kém so với các cặp vợ chồng.
Xây dựng sản phẩm: Đừng đấu bằng tính năng
Tâm lý phổ biến của các startup đó là quá đề cao sản phẩm và tính năng, cho rằng sản phẩm của mình có nhiều tính năng vượt trội so với đối thủ thì chắc chắn sẽ thành công. Đó là một sai lầm!
7 sai lầm thường gặp của startup
Các startup hiện tay mắc rất nhiều sai lầm giống nhau. Dưới đây là những sai lầm căn bản nhất của startup để cộng đồng startup nói chung và các startup Việt Nam nói riêng có thể tham khảo:
Khởi nghiệp và những rủi ro cần tránh
Khởi nghiệp là một quá trình vất vả, đòi hỏi nhiều công sức và phải đối mặt với những rủi ro rất lớn.